diff --git a/backmatter-2.html b/backmatter-2.html index 354365b..69d6367 100755 --- a/backmatter-2.html +++ b/backmatter-2.html @@ -168,7 +168,7 @@

Search Results:

-Chapter 1 Số Thực Và Vectơ Cột +Chapter 1 Số Thực Và Vector Cột

TESTING GIT.
diff --git a/sec-ma-tran-bac-thang.html b/sec-ma-tran-bac-thang.html index 6571fe4..103c687 100755 --- a/sec-ma-tran-bac-thang.html +++ b/sec-ma-tran-bac-thang.html @@ -168,7 +168,7 @@

Search Results:

-Section 1.2 Vectơ Cột +Section 1.2 Vector Cột

-Subsection 1.2.1 Vectơ cột +Subsection 1.2.1 Vector cột

Definition 1.2.1.

-Vectơ cột là bộ các số thực được sắp xếp theo chiều dọc.
Để biểu diễn vectơ cột, ta thường sắp xếp bộ các số đó trong ngoặc vuông.
+Vector cột là bộ các số thực được sắp xếp theo chiều dọc.
Để biểu diễn vector cột, ta thường sắp xếp bộ các số đó trong ngoặc vuông.
Ví dụ:

Convention 1.2.2.

-
Sắp xếp bộ n số thực \(x_{1}, x_{2}, \ldots, x_{n}\) thành 1 cột ta được vectơ cột \(\sbmat{x_{1} \\ x_{2} \\ \vdots \\ x_{n}}\) +
Sắp xếp bộ n số thực \(x_{1}, x_{2}, \ldots, x_{n}\) thành 1 cột ta được vector cột \(\sbmat{x_{1} \\ x_{2} \\ \vdots \\ x_{n}}\)

Convention 1.2.3.

-
Vectơ cột có n hàng (và 1 cột) được kí hiệu \(\sbmat{x_{1} \\ x_{2} \\ \vdots \\ x_{n}}_{n \times 1}\) +
Vector cột có n hàng (và 1 cột) được kí hiệu \(\sbmat{x_{1} \\ x_{2} \\ \vdots \\ x_{n}}_{n \times 1}\)

Note 1.2.4.

Kí hiệu trên khác việc sử dụng ngoặc tròn \(\spmat{x \\ y}\) hoặc ngoặc nhọn \(\samat{x \\ y}\text{.}\)

-Subsection 1.2.2 Các Phép Toán Cộng Vectơ Cột Và Nhân Vectơ Cột Với 1 Số Thực +Subsection 1.2.2 Các Phép Toán Cộng Vector Cột Và Nhân Vector Cột Với 1 Số Thực

Thực hiện và cho kết quả tương tự phép cộng và phép nhân số với số.

Note 1.2.5.

-
Để cộng 2 hoặc nhiều vectơ cột thì các vectơ đó phải có cùng số hàng.
+
Để cộng 2 hoặc nhiều vector cột thì các vector đó phải có cùng số hàng.
Ví dụ:
\begin{gather*} @@ -303,27 +303,27 @@

Search Results:

Remark 1.2.6. Tính chất. -

Phép cộng các vectơ cột và phép nhân vectơ cột với 1 số có 8 tính chất đã nêu ở Subsection 1.1.3.

-Subsection 1.2.3 Vectơ hàng +

Phép cộng các vector cột và phép nhân vector cột với 1 số có 8 tính chất đã nêu ở Subsection 1.1.3.

+Subsection 1.2.3 Vector hàng

Definition 1.2.7.

-
Thay vì sắp xếp bộ các số thực thành 1 cột, ta sắp xếp chúng thành 1 hàng thì sẽ thu được vectơ hàng.

+
Thay vì sắp xếp bộ các số thực thành 1 cột, ta sắp xếp chúng thành 1 hàng thì sẽ thu được vector hàng.

Convention 1.2.8.

-
Sắp xếp bộ n số thực \(x_{1}, x_{2}, \ldots, x_{n}\) thành 1 hàng ta được vectơ hàng \(\sbmat{x_{1} \amp x_{2} \amp \cdots \amp x_{n}}\) +
Sắp xếp bộ n số thực \(x_{1}, x_{2}, \ldots, x_{n}\) thành 1 hàng ta được vector hàng \(\sbmat{x_{1} \amp x_{2} \amp \cdots \amp x_{n}}\)

Convention 1.2.9.

-
Vectơ hàng có n cột (và 1 hàng) được kí hiệu \(\sbmat{x_{1} \amp x_{2} \amp \cdots \amp x_{n}}_{1 \times n}\) +
Vector hàng có n cột (và 1 hàng) được kí hiệu \(\sbmat{x_{1} \amp x_{2} \amp \cdots \amp x_{n}}_{1 \times n}\)

Remark 1.2.10.

-
Ta cũng có thể thực hiện phép cộng các vectơ hàng (có cùng số thành phần) và phép nhân vectơ hàng với 1 số như đối với các vectơ cột.

+
Ta cũng có thể thực hiện phép cộng các vector hàng (có cùng số thành phần) và phép nhân vector hàng với 1 số như đối với các vector cột.

Convention 1.2.11.

-
Trong tài liệu này, khi nói đến vectơ ta sẽ sử dụng ký hiệu vectơ cột.

+
Trong tài liệu này, khi nói đến vector ta sẽ sử dụng ký hiệu vector cột.

Subsection 1.2.4 Phép Chuyển Vị

@@ -331,7 +331,7 @@

Search Results:

-Phép chuyển vị 1 vectơ là sự biến đổi vị trí bộ các số thuộc vectơ đó từ cột thành hàng hoặc từ hàng thành cột nhưng giữ nguyên thứ tự các số.
+Phép chuyển vị 1 vector là sự biến đổi vị trí bộ các số thuộc vector đó từ cột thành hàng hoặc từ hàng thành cột nhưng giữ nguyên thứ tự các số.
\begin{equation*} \bmat{\text{trên} \\ \downarrow \\ \text{dưới}} @@ -359,9 +359,9 @@

Search Results:

Subsection 1.2.5 Vấn Đề Tiếp Theo
    -
  1. Như vậy, ta có thể coi vectơ cột là sự “mở rộng” của các số thực theo chiều dọc. Tương tự, vectơ hàng được coi là sự “mở rộng” của các số thực theo chiều ngang.
  2. -
  3. Tiếp theo, khi mở rộng các vectơ cột theo chiều ngang (hoặc các vectơ hàng theo chiều dọc) ta sẽ có được đối tượng mới, gọi là ma trận.
  4. -
  5. Ngoài phép nhân vectơ với 1 số, ta có thể thực hiện phép nhân giữa các vectơ như thế nào?
  6. +
  7. Như vậy, ta có thể coi vector cột là sự “mở rộng” của các số thực theo chiều dọc. Tương tự, vector hàng được coi là sự “mở rộng” của các số thực theo chiều ngang.
  8. +
  9. Tiếp theo, khi mở rộng các vector cột theo chiều ngang (hoặc các vector hàng theo chiều dọc) ta sẽ có được đối tượng mới, gọi là ma trận.
  10. +
  11. Ngoài phép nhân vector với 1 số, ta có thể thực hiện phép nhân giữa các vector như thế nào?